Để sớm phát hiện và ngăn ngừa bệnh tiểu đường hay đái tháo đường, thì cách tốt nhất là bạn nên theo dõi chỉ số đường huyết có trong máu mình trong 1 khoảng thời gian nhất định. Từ đó mà có thể dễ dàng đánh giá và kết luận tốt nhất. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách đo đường huyết nhanh nhất, để hỗ trợ mọi người tốt và tối ưu nhất, hãy cùng chúng tôi tham khảo ngay qua bài viết dưới đây nhé:

1. Các bước đo đường huyết đơn giản ngay tại nhà

Mách bạn cách đo đường huyết nhanh nhất

Chuẩn bị dụng cụ: máy đo đường huyết chuyên dụng, que thử, dụng cụ lấy máu, bông băng y tế chuyên dụng.

Trước khi tiến hành lấy máu để xét nghiệm đo đường huyết bạn nên vệ sinh tiệt trùng và sạch sẽ tay chân để tránh nhiễm khuẩn và ảnh hưởng đến sức khỏe, hãy nhớ sử dụng dụng cụ y tế để lấy máu nhé.

Cách lấy máu vô cùng đơn giản, bạn chích ngón tay với lưỡi chích mới theo hướng dẫn của từng loại máy. Cho máu vào máy đo và bật lên để xem chỉ số.

Tốt nhất là nên lấy máu ở đầu ngón tay trỏ là tốt nhất, chích 1 đường nhỏ và chỉ lấy 1 giọt máu nhất định, không nên lấy quá nhiều, và việc lấy máu này cũng giúp bạn có được chỉ số đo đúng đắn hơn nhé.

Sử dụng que thử và máy đo, chờ khoảng 15 phút thì sẽ hiện được chỉ số đo kết quả.

Sau đó cầm máu ở ngón tay lấy mấu của mình và ghi lại kết quả theo dõi định kỳ của mình là tốt nhất nhé.

>> Xem thêm: dau hieu cua benh suy than

2. Các chỉ số cần lưu ý sau khi đo đường huyết

Bảng chỉ số đường huyết

Có những chỉ số nhất định được bộ y tế Hoa Kỳ ban bố và thông qua, chúng ta hoàn toàn có thể lấy đó làm căn cứ cơ bản cho việc đánh giá liệu chỉ số đường huyết bao nhiêu là cao, trong cơ thể mình là bình thường hay tiểu đường, bạn hãy theo dõi chính xác thông qua những hệ số cơ bản như sau:

3. Đo đường huyết lúc nào?

Thời điểm vàng để kiểm tra định kỳ tại bệnh viện sau 2 – 3 tháng, hoặc 1 tháng tùy theo chỉ định của bác sĩ là tốt nhất nhé.

Ngoài ra, bạn có thể chuẩn bị cho mình cả một thiết bị đo đường huyết cầm tay để kiểm tra đường huyết tại nhà. Khi đó, bạn nên đo đường huyết vào những thời điểm sau:

  • Đo đường huyết vào buổi sáng sớm khi chưa ăn gì: Nhằm đánh giá biến động đường huyết theo ngày.
  • Đo đường huyết sau khi ăn: Giúp theo dõi đường huyết sau ăn 2 giờ, bởi tăng đường huyết sau ăn làm tăng nguy cơ biến chứng tim mạch.
  • Đo đường huyết trước và sau khi tập luyện: Nhằm kiểm tra đường huyết có xuống quá thấp sau khi tập luyện hay không để có sự điều chỉnh.
  • Đo đường huyết trước khi đi ngủ để tránh hiện tượng tụt đường huyết ban đêm.

Bạn cũng có thể đo đường huyết bất cứ khi nào bạn cảm thấy mệt mỏi, nhức đầu, choáng váng, vã mồ hôi, đói cồn cào, hơi thở có mùi lạ hoặc sau khi ăn loại thực phẩm mà trước đó bạn chưa từng ăn.

4. Cách đo đường huyết tại bệnh viện

Cách đo đường huyết tại bệnh viện

Đo đường huyết tại bệnh viện giúp bạn phát hiện sớm và 1 cách nhanh chóng nhất chỉ số đường huyết của mình trong cơ thể, từ đó nhận được kê đơn và tư vấn của bác sĩ.

Để các chỉ số được khách quan nhất thì bạn cũng nên thông báo các loại thuốc và có thể kèm theo sổ theo dõi đường huyết trước đây của mình cho bác sĩ theo dõi tốt nhất nhé

Nếu có lưu ý gì về thể trạng hay tình trạng sức khỏe, mách các bệnh nan y hay sử dụng thuốc khác, thì nên thông báo với bác sĩ là tốt nhất để có đánh giá khách quan nhất và chính xác nhé

Hy vọng với những cách đo đường huyết trên đây đã mang lại cho các bạn những thông tin bổ ích. Hãy theo dõi sớm và bảo vệ sức khỏe của mình được tốt nhất nhé.

Bạn cần thêm thông tin về chỉ số đường huyết vui lòng truy cập website https://suckhoenhansinh.net để tham khảo thêm nhiều thông tin.

 

>> Có thể bạn quan tâm

Mách bạn cách lựa chọn gối tựa đi máy bay đơn giản

Đặc điểm sinh vật học của cây chè dây

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *